美國在台協會處長酈英傑今天在一場由美國在台協會、台灣外交部、經濟部、歐洲經貿辦事處、日本台灣交流協會以及外貿協會所舉辦的「重組供應鏈:促進理念相近夥伴間之韌性論壇」上致詞。本論壇的主旨為討論各項政策工具,以重組供應鏈,同時確保商業和經濟能夠蓬勃發展。各方也將在這項共同優先事項上,積極拓展雙邊、區域及全球的合作機會。
酈英傑處長在演說中指出:「這次疫情暴露出過度依賴單一國家或供應商提供醫療器材及藥品等關鍵物資,乃至具戰略重要性產業之材料供應,所帶來的高度風險……在我們為後疫情時代進行規畫,並評估全球供應鏈必須做出哪些改變時,有一件事是無庸置疑的:台灣已經一再展現,在邁向更加永續的全球經濟的路途上,台灣是可靠的夥伴,也是關鍵的要角。」
新聞稿與聯合聲明請見:https://www.ait.org.tw/zhtw/forum-on-supply-chain-restructuring-improving-resilience-amongst-like-minded-partners-zh/
AIT處長酈英傑致詞稿請見:https://www.ait.org.tw/zhtw/forum-on-supply-chain-restructuring-improving-resilience-amongst-like-minded-partners-zh/
“The COVID-19 pandemic has exposed the risks of relying too much on a single country or supplier for critical materials like medical supplies and pharmaceuticals and for inputs to strategically important industries…As we plan for a post-pandemic world and evaluate what changes to the global supply chain are necessary, one thing is certain: Taiwan has demonstrated time and again that it is a reliable partner and a critical player for moving toward a more sustainable global economy.” AIT Director Brent Christensen, speaking today at a Forum on Supply Chain Restructuring: Improving Resilience Amongst Like-Minded Partners, organized by AIT, Taiwan’s MOFA, MOEA, EETO, JTEA, and TAITRA. The purpose of the Forum was to discuss a variety of policy tools to restructure supply chains while ensuring that businesses and economies can thrive. The program explored bilateral, regional, and global opportunities for cooperation on this shared priority.
See the press release and the Joint Statement: https://www.ait.org.tw/forum-on-supply-chain-restructuring-improving-resilience-amongst-like-minded-partners/
See AIT Director's remarks: https://www.ait.org.tw/forum-on-supply-chain-restructuring-improving-resilience-amongst-like-minded-partners/
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅一二三渡辺,也在其Youtube影片中提到,http://jp.youtube.com/watch?v=Trn7-SD6fCQ レストア完成、 おめでとう、 HONDA and DREAM CB750FOUR (Doremushebe ..floatage.. Foix) are motorcycles to which Hon...
supplier chain 在 ลงทุนแมน Facebook 八卦
ORACLE vs SAP ศึกซอฟต์แวร์องค์กรล้านล้าน / โดย ลงทุนแมน
หากพูดถึงบริษัทซอฟต์แวร์มูลค่ามากสุดในโลก
อันดับที่ 1 Microsoft 25.3 ล้านล้านบาท
อันดับที่ 2 Oracle 6.7 ล้านล้านบาท...
Continue ReadingOracle vs sap trillion enterprise software battle / by investing man
If it comes to the most valuable software company in the world
1nd place Microsoft 25.3 trillion baht
2ND PLACE ORACLE 6.7 trillion baht
3ND PLACE SAP 4.0 trillion baht
From the above rank
A lot of people are familiar with Bill Gates's Microsoft.
But probably not familiar with oracle and sap
Because the customers of both companies are not common..
So who are their customers?
Invest, man will tell you about it.
In fact, both oracle and sap customers are the company..
These two companies do business, software development, data planning and corporate resources.
AKA ERP (enterprise resource planning)
SAP ย่อมาจาก System Applications & Products in Data Processing
German nationality company, founded in 1972 by 5 former IBM employees.
While Oracle is an American nationality company
Founded in 1977 by Mr. Larry Ellison, Bob Miner and Ed Oates
So why do companies need erp software
Assuming a simple example is..
Unilever produces dove shampoo
After the production, I sent items to the inventory.
Last step. If order will be delivered to the supplier..
The question is if our business size is so big
How do we know if the inventory is actually out of stock
So the sales we record match the account side?
This has become a problem.
That caused corporate data structuring software for over 40 years ago.
Such software is designed and developed for all types of business.
From production side cuddle supply chain and all flows together on the accounting side.
Simple summary is sap and Oracle Design Software for companies to apply to business and plan all information on the same platform..
When the factory has shipped items, the inventory knows right away.
Inventory has been cut. Sales Department knows right away.
Sales Department has posted the wrong numbers. Know immediately and can fix it in time.
Most Manufacturing-related businesses, factories, inventory and offices are in different places.
But erp brings together the information of these sources.
Meaning the erp system occurs in real-time resulting in business data more efficient.
Including reducing potential errors on the way..
So what are the results of both companies?
SAP COMPANY
Year 2015 Income 7.45 billion baht. Profit of 1.09 billion baht.
Year 2016 Income 7.91 billion baht. Profit of 1.31 billion baht.
Year 2017 Income 8.41 billion baht. Profit of 1.44 billion baht.
Oracle Company
Year 2015 Income 1.16 trillion baht. Profit of 2.79 billion baht.
Year 2016 Income 1.18 trillion baht. Profit of 2.93 billion baht.
Year 2017 Income 1.25 trillion baht. Profit of 1.19 billion baht.
So what is the income structure of both companies?
SAP INCOME FROM CLOUD AND License 83 % and services 17 %
Oracle Income comes from cloud and license 82 %, hardware 10 % AND SERVICES 8 %
Essentially, software revenue comes from license and later start adjusting models to the era through cloud technology.
This makes the software that seems difficult to use. It's more accessible to smaller entrepreneurs.
Including it consulting companies that buy copyright to design systems for organizations like Accenture, deloitte or ey (Ernst & young) have more playful..
Also, if the income is divided by each region, company.
SAP has a customer in hand 425,000 account
From Asian Zone 16 %
American Zone 40 %
Europe, middle east and Africa zone (Emea) 44 %
Including Partnerships with 18,000 other companies covering 180 countries.
While Oracle has a customer on hand 430,000 account
From Asian Zone 16 %
American Zone 55 %
Europe, middle east and Africa zone (Emea) 29 %
Oracle can see that the American Zone Income is over half of the total income.
Let's go back. SAP EARN MONEY FROM BOTH AMERICA and emea group equally..
Ending with the value of both companies
Oracle 6.7 trillion baht
SAP 4.0 trillion baht
Getting here, we can see that all 2 companies are competing close..
However, behind the success of both sap and oracle should be from the charm of business to business that pays for good for a company called trust.
By this trust, there is a bet that
" all our company information, we will leave it to you.."
----------------------
Free Seminar..
Topic "the process of bringing company to the stock exchange with solution sap business one" Wednesday, March 6, 13.00-17.00 pm at sap Thailand. Register at http://www.fmsconsult.com/en/news-event/seminar/upcoming-event
For more information, please contact 02 274 4070, email: Marketing@Fmsconsult.Com or www.fmsconsult.com
----------------------
References
-Yahoo Finance
-Market Capitalisation, YChart
-SAP SE Annual Report 2017
-Oracle Corporation Annual Report 2017Translated
supplier chain 在 Facebook 八卦
NIKE VÀ BÀI TOÁN SẢN XUẤT
Hẳn ai cũng biết tới việc Nike thông báo “có thể sớm” đối mặt với tình trạng kham hiếm những đôi sneaker được bán tại thị trường. Không, câu trên là hoàn toàn sai bởi vì đây là report/báo cáo từ một công ty phân tích thị trường mang tên S&P Global Market Intelligence – Nike không chính thức nói thông tin kia trên.
Nguyên nhân mà có dự báo kia là sự bùng phát của Covid19 với biến thể “độc ác” Delta tại thế giới nói chung và đặc biệt là sự lây nhiễm mạnh tại các khu trung tâm công nghiệp – nơi đang vận hành nhiều dây chuyền gia công sản xuất sneaker của Nike khiến chính phủ sở tại và các công ty phải đóng cửa ngay lập tức để kiểm soát dịch bệnh. Điều đáng lo cho tập đoàn footwear lớn nhất thế giới này là những nước đang nắm hầu hết sản lượng sản xuất là Việt Nam, Indonesia đều đang là “nạn nhân” của Covid19 ít nhất là trong 2 tháng qua.
“Không bao giờ bỏ trứng trong cùng 1 giỏ” – Câu châm ngôn quen thuộc dành cho bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong việc đa dạng kênh phân phối và sản xuất để giảm bớt rủi ro cũng như sự lệ thuộc thụ động vào một bên thứ ba. Nike đang được cung cấp bởi 122 nhà máy tại 12 nước trên thế giới. Theo thống kê vào năm 2020, các công ty ở Việt Nam – Indonesia – Trung Quốc đang nắm theo thứ tự là 50%,24% và 22% về mảng sản xuất giày dép. Về phần quần áo thì Trung Quốc đứng đầu ở mức 28%, Việt Nam là 23% và Thái Lan là 12%.
Các tập đoàn lớn đảm nhận sản xuất cho Nike sẽ nằm ở các công ty – tập đoàn sau cho bạn nào nếu muốn tìm hiểu.
1. Pou Chen Corporation: Đây là đối tác lớn nhất của Nike khi tập đoàn này đảm nhận việc sản xuất giày cho rất nhiều hãng lớn như Nike, adidas, Asics, New Balance và Timberland. Tập đoàn Đài Loan này có hệ thống trải dài ở Trung Quốc, Indo, Việt Nam, Bangladesh, Campuchia và Myanmar. Ở Việt Nam, hệ thống của công ty này nằm ở HCM và Đồng Nai nếu mình nhớ không lầm.
2. PT Pan Brothers: tập đoàn này chuyên sản xuất về trang phục và quần áo. Ngoài Nike thì còn có Uniqlo, TNF, adidas, Lacoste, Ralph Lauren, Prada, Armani.
3. Fulgent Sun Group: đã là bạn của Nike từ năm 2009. Một cái tên khác đến từ Đài Loan sản xuất giày cho Nike và có hệ thống dây chuyền tại Việt Nam, Campuchia và Trung Quốc.
4. Delta Galil Industries: là một thương hiệu sản xuất hàng may mặc có hệ thống sản xuât tại SEA. Sẽ quen thuộc với Nike hơn ở mảng sản xuất quần áo – đặc biệt là vớ. Số lượng vớ khổng lồ mà tập đoàn này sản xuất cho Nike khiến cái tên này cũng được nằm trong danh sách.
Vậy ở Việt Nam, hai tập đoàn lớn nhất nhì trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm Sneakers là Pou Chen và Fulgent Sun Group, ngoài ra còn có Chang Shin Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc, khoảng ~30.000 lao động, đóng tại Đồng Nai – năng lực sản xuất là 60k đôi/ngày). Và đau lòng cho quê hương của chúng ta, Sài Gòn và nhiều tỉnh thành ở Nam Bộ đang hứng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid 19 khiến nhiều doanh nghiệp phải shut-down hoặc chí ít đảm bảo được nguyên tắc “4 tại chỗ” khiến khả năng sản xuất không ít thì nhiều sẽ bị giảm sút. Đây là một điều mà chẳng ai muốn, từ nước sở tại đến tập đoàn công ty (Xin nhắc lại là Indonesia cũng đang rất tang thương).
Nhưng nhiều người ở Việt Nam đang nói về vấn đề này một cách rất bông đùa, chỉ quay quanh việc thiếu sneaker để họ mua cũng như không còn những đôi VNXK để họ leak ra sớm. Chúng ta sẽ xin đề cập tới vấn đề mà Nike cũng như hệ thống dây chuyền sản xuất của Nike để xem như thế nào nhé. Mọi chuyện sẽ không chỉ dừng lại ở dăm ba đôi VNXK đâu.
VỀ PHẦN NIKE VÀ DÂY CHUYỀN/NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
Tại sao mình liệt kê hệ thống các công ty đang là supplier của Nike và các nước mà họ đang có nhà máy. Để cho mọi người thấy rằng chuỗi sản xuất của Nike là khá đa dạng và trải dài ở nhiều nước để cho Nike một khả năng không quá phụ thuộc vào bất kì một bên nhà cung cấp nào. Nike không “chính thức” thông báo về việc họ sẽ bị thiếu giày để bán trong thời gian tới mà là một bên thứ ba khác. Không dại gì mà “Vạch áo cho người xem lưng” – khi thông báo này đã được tung ra, thì trong kế hoạch Quý 3 và Quý 4 của Nike – số lượng stock nắm trong tay là đã có được một phần.
Để nói cho các bạn trẻ hiểu (Những bạn đã học Đại học hoặc các anh chị đã có kinh nghiệm lâu năm sẽ rõ hơn cả mình) rằng trong thời trang và ngành công nghiệp giày dép. Không có vụ như ngày 1/10 tung sản phẩm ra thị trường thì ngày 1/9 mới bắt đầu sản xuất, mà nó đã nằm trong kế hoạch sản xuất trước đó tầm nửa năm hoặc thậm chí là 1 năm đến 2 năm (Đối với các bản đặc biệt thì thời gian lâu hơn). Ngay tại thời điểm công bố thông tin này, Nike ít nhất phải nắm được 40%-50% stock sản phẩm bán ra trong tương lai sắp tới. Do đó việc thiếu hụt là nằm trong tầm kiểm soát, ít nhất là đến cuối tháng 10 năm 2021 (Trước giai đoạn bùng nổ mua sắm Black Friday, Boxing Day và Christmas Eve). Suy nghĩ về ngày mai không có giày mua là một suy nghĩ nông cạn. Dĩ nhiên, 1 tập đoàn lớn không có “Ăn xổi ở thì” như các local brands "quê làng” của chúng ta. Năng lực sản xuất của họ là 1 thứ gì đó khủng khiếp.
Việc Nike “thả trứng” của họ dàn trải ở nhiều tập đoàn mà mỗi tập đoàn có hàng trăm, hàng ngàn nhà máy trải đều trên thế giới cho phép họ quản lý rủi ro trong sản xuất (Supply Chain Risk Management ), giảm thiểu tối đa thiếu hụt nếu có những tác động không mong muốn (Từ thiên tai, chính trị và dịch bệnh…). Hệ thống các nhà máy đóng cửa chỉ là phần nhỏ ở Việt Nam chỉ là số nhỏ trong chuỗi nhà máy của tập đoàn Pou Chen hay Chang Shin, lại là số nhỏ hơn trong chuỗi nhà máy đang sản xuất cho Nike. Trong trường hợp các xưởng này bị đóng cửa thì ngay lập tức xưởng khác được mở cửa sẽ đảm nhận theo % tiến độ bị dừng – thời gian có thể bị dài ra, nhưng ít nhất là đảm bảo trong tương lai. Đó là lí do Nike tự tin công bố với CNBC rằng:
“Sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng là ưu tiên hàng đầu của Nike”. Đó là động thái của bất kỳ tập đàn lớn trong diễn biến dịch phức tạp như thế này phải có – nhưng đào sâu vào vấn đề, nó được hiểu ngầm rằng : “Ảnh hưởng chưa đủ quá sâu để tạo ra khủng hoảng thâm hụt trầm trọng” vì Nike có nhiều nỗi lo khác về sức mua và khả năng phân phối (Như bao tập đoàn kinh doanh khác).
Vậy tại sao Nike lại “gián tiếp được” công bố về sự thiếu hụt các đôi giày trong tương lai. Dĩ nhiên là kích cầu thị trường. Giống như chúng ta xếp hàng ra siêu thị vậy – vì trong đầu chúng ta có 1 suy nghĩ rằng ‘THịt, cá, rau sẽ hết nên phải mua”. Việc so sánh giữa nhu yếu phẩm và 1 thứ không phải nhu yếu như sneaker là hoàn toàn bấp bênh nhưng nó cũng vẽ cho chúng ta xem về cách Nike (Theo suy nghĩ của mình) trong việc làm giá thị trường và khuấy đảo thị trường mua đi – bán lại trong tương lai ở các phiên bản đặc biệt (Mà vốn dĩ Nike rất giỏi làm trò đó).
Think about it.
VÀ SẢN XUẤT KHÔNG PHẢI LÀ ĐIỀU ĐÁNG LO NHẤT.
Tình hình dịch bệnh căng thẳng khiến Nike đang bị tình trạng “Nghẽn cổ chai” trong việc phân phối. Covid 19 phiên bản Delta với chu kì lây nhiễm nhanh khiến nhiều nước phải áp dụng luật “Bế quan tỏa cảng” hay Hạn chế thông thương (Trong đó có Việt Nam ở một số giai đoạn) làm dấy lên vấn đề thiếu hụt về các container vận chuyển cũng như sự tắc nghẽn, ngâm hàng lâu ở cảng nhiều nước. Đó là 1 vấn đề đau đầu hơn khi có hàng mà hàng không được chuyển kịp thời đến nơi bán đúng thời điểm. Thời gian dự trù đã phải kéo dài từ 1 đến 2 tháng từ khi dịch Covid 19 hoành hành trở lại. Xin nhắc thêm rằng, sneaker cũng là 1 dạng season fashion items – tức là theo mùa, nếu quá mùa thì nhiều khi doanh thu sẽ không đạt được như dự tính. Và đó không khác gì một cú đấm vào mặt Nike cả.
Tích cực là thế, nhưng nếu đặt câu hỏi rằng dịch Covid 19 diễn biến mạnh hơn và lan rộng hơn toàn bộ tới các hệ thống sản xuất và các nước mà các nhà cung ứng Nike đang vận hành thì lúc đó Khủng hoảng mới thật sự gõ cửa Nike. Viễn cảnh đen tối này phụ thuộc vào các nước, tổ chức quốc tế điều hành phòng – chống dịch bệnh ra sao và quá trình phát triển vaccine để đảm bảo thành trì sản xuất của Nike được đứng vững.
VỀ VIET NAM THÌ SAO
Không cần phải nói, chúng ta đã quá hiểu Covid 19 để lại bao đau thương từ người kinh doanh, người sản xuất, công nhân … tại Việt Nam như thế nào. Nhưng đừng để các cmt quá tiêu cực vì Nike và các supplier của họ đã đầu tư tiền tỉ (Tỉ đô) nhé vào hệ thống máy chuỗi sản xuất của họ tại Việt Nam nên không có chuyện họ sẽ dời đi. Thời gian training và ổn định hệ thống là 1 thứ gì đó đắt giá hơn việc tìm 1 đất nước mới.
Hãy suy nghĩ tích cực rằng vì Việt Nam chúng ta đang “ảnh hưởng” khá nhiều tới 1 trong những tập đoàn footwear lớn mạnh nhất thế giới nên chủ trương của các tập đoàn sẽ phải “chăm lo” cho hệ thống của họ. Việc chăm lo này có thể được thể hiện qua các tác động về tài chính, những bản hợp đồng vaccine – tài trợ vaccine đa quốc gia (mà đa phần là Mỹ) tới Việt Nam để ưu tiên phòng – chống cho các công nhân Việt Nam để đảm bảo sản xuất. Gói Covax của Mĩ tới Việt Nam với hơn 2.000.000 liều và mình chắc trong điều khoản đó sẽ có những thứ tự ưu tiên dành cho những người đang hoạt động kinh doanh cho các công ty – tổ chức Mỹ. Vì nếu không đảm bảo được điều đó thì không chỉ Nike mà các tập đoàn khác sẽ gặp vấn đề lớn bởi dịch Covid này.
Thế nên, cái gì cũng có cái sự sâu xa của nó cả. Everything happens for a reason.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
supplier chain 在 一二三渡辺 Youtube 的評價
http://jp.youtube.com/watch?v=Trn7-SD6fCQ
レストア完成、
おめでとう、
HONDA and DREAM CB750FOUR (Doremushebe ..floatage.. Foix) are motorcycles to which Honda Motor Co., Ltd. was doing the manufacturing sales.
Details until developing
At first, the reputation in foreign countries was not fragrant though HONDA that accomplished complete conquest by the road racing world championship at that time aimed to advance worldwide on a commercial side, and announced and had exported the new car of dream CB450 etc. one after another except the desire. It is because there was respect that lacks from a room that the rider can manipulate even if the performance is put out by a small displacement little to easiness to get on because this values a top speed of the motorcycle as a flow from the race.
Then, all technologies at that time will be concentrated on manufacturing as a motorcycle at that time because it becomes a maximum level displacement though the vehicle that can correspond also to a recent race standard after coexisting of the performance and room is attempted because of the expansion of the displacement is planned and production was decided.
The vehicle manufactured thus is dream CB750FOUR (henceforth CB). The dream of the car name is a series trademark that HONDA was using for the efficient at that time, sports type.
The main equipment and performance of CB
Engine Parallel four cycle four cylinders OHC
The cylinder is narrowed a little by using a lot of parts of aluminum and width and the weight of the engine are suppressed though the engine adopted four parallel cylinder engine of two-wheel mass production first car considering externals. About the Shaiki valve, not DOHC but easiness to get on and productivity for the high rotation used from the low rotation were considered to a racer at that time, and ..daring.. SOHC was adopted. As two-wheel mass production car, it is the first time to have equipped four cylinders all with the carburetor.
Engine performance- 738cc・67 horsepower and maximum speed 200 km/h
The displacement and the horsepower of the engine were decided in shape to compare engines of this industry and others car. The performance that it is possible that it put on the speed at 200 km/h was still secured though it was suppressed from the priority of easiness to get on to the output extent more than the highest all motorcycles on the market, at that time, value though it was also possible that this engine raised the performance a little more. However, this is called the purpose is for the parts supplier to clarify the responsibility to the manufacturing thing to HONDA though parts only for CB will be both made as for a tire at that time and the chain because it is not possible to finish corresponding to this horsepower, and the explosion and the plasmotomy were repeated while developing.
Front wheel disk brake
The manufacturer named the MV Agusta had already used a small amount of front wheel disk brake in the production vehicle. However, it has been decided to make it equip with the disk brake by "Authoritative word" of Soichiro Honda who is finally the president and exhibit though the comparison discussion was done which the drum or the disk to be used just before Motor Show to which a real car of CB is exhibited because it was unexampled in two-wheel mass production car. As a result, it is told that it had a hard time in the accumulation of knowhow though the disk brake will be adopted for the first time as two-wheel mass production car. It is true that working of the brake worsens extremely when the rain running.
supplier chain 在 CarDebuts Youtube 的評價
เล็งเปิดตัว Toyota Avanza Innova Plug-In Hybrid EV 2022-2023 โตโยต้า อะแวนซ่า อินโนว่า ในอินโดนีเซีย
ตลาดรถยนต์ไฟฟ้าแบบ pure electric หรือไฟฟ้า 100% ในเมืองไทย ยังถือว่าอยู่ในช่วงเริ่มต้น เพราะทางเลือก ยังมีไม่มากนัก และตลาดนี้ ก็ถูกครอบครองโดย MG ที่มีส่วนแบ่งทางการตลาด สูงถึง 88% ด้วยยอดขาย 826 คัน จากยอดขายรวมทั้งหมด 939 คัน ในปี 2020 ที่ผ่านมา และการลงทุน ในการผลิตรถยนต์ไฟฟ้าแบบแบตเตอรี่ ภายในประเทศ ก็ยังไม่เป็นรูปเป็นร่างมากนัก เพราะส่วนใหญ่ในขณะนี้ จะเป็นรถยนต์ไฟฟ้าแบบผสม หรือไฮบริดเป็นส่วนใหญ่ ต่างกันกับของอินโดนีเซีย ที่ปัจจุบัน มีค่ายรถยนต์สำคัญของโลก รวมถึง supplier รายใหญ่ ได้เข้าไปลงทุน หรือแสดงความจำนง ในการสร้างโรงงานที่นั่นแล้ว
Hyundai เป็นค่ายรถยนต์รายล่าสุด ที่ได้ลงทุนในเรื่องนี้ กว่า 1,500 ล้านเหรียญสหรัฐ หรือราว 45,000 ล้านบาท ในขณะที่ผู้ผลิตแบตเตอรี่ลิเธี่ยมยักษ์ใหญ่จากจีน อย่าง CATL เตรียมอัดฉีดเงินลงทุน กว่า 5,000 ล้านเหรียญสหรัฐ หรือราว 150,000 ล้านบาท เพื่อที่จะสร้างโรงงานผลิตแบตเตอรี่ลิเธี่ยมขึ้นที่นั่น ซึ่งจะเริ่มเดินสายการผลิต ในปี 2024 ในขณะที่ค่ายรถยนต์ ที่มีมูลค่าสูงที่สุดในโลก อย่าง Tesla เตรียมเข้าเจรจากับรัฐบาลอินโดนีเซีย ในต้นเดือนกุมภาพันธ์ที่จะถึงนี้ เพื่อสร้างระบบ supply chain ของอุตสาหกรรมยานยนต์ไฟฟ้า ซึ่งอินโดนีเซียเอง ก็เป็นแหล่งทรัพยากร ของแร่นิเกิลที่ใหญ่ที่สุดในโลก ทำให้มีความได้เปรียบกว่าประเทศอื่นๆ
supplier chain 在 CarDebuts Youtube 的評價
หนังสือพิมพ์ Nikkei ประเทศญี่ปุ่น รายงานว่า Toyota Motor เตรียมสร้างโรงงานประกอบรถยนต์ในเมียนม่า เพื่อเจาะตลาดใหม่ที่มีขนาดเล็ก แต่มีอัตราการเติบโตสูง
ความเคลื่อนไหวในครั้งนี้ของ Toyota เกิดจากแรงกระตุ้นจากรัฐบาลเมียนม่า ที่มีการขึ้นภาษีนำเข้ารถยนต์ เพื่อให้เกิดการลงทุนในประเทศทดแทน โดยโรงงานจะตั้งอยู่ในเขตเศรษฐกิจพิเศษติลาวา นอกเมืองย่างกุ้ง โดยในช่วงแรก จะมีการประกอบรถกระบะปิกอัพกว่า 1 หมื่นคันต่อปี ด้วยเงินลงทุนหลายสิบล้านเหรียญสหรัฐ ซึ่งการประกาศอย่างเป็นทางการ จะเกิดขึ้นในช่วงสิ้นเดือนนี้
แม้ว่า Toyota เอง จะมีฐานการผลิตใน 5 ประเทศเอเชียตะวันออกเฉียงใต้ รวมถึงไทย แต่ Toyota ก็ไม่บุ่มบ่ามในการลงทุน ด้วยการที่เมียนม่ายังเป็นตลาดขนาดเล็ก และมีความเสี่ยงในเรื่องการจัดหาชิ้นส่วนภายในประเทศ ซึ่งทางการเมียนม่าเอง ก็มีความพยายามให้เกิดการสร้างงานในประเทศ ด้วยการกำหนดภาษีรถกระบะนำเข้า ไว้สูงสุดถึง 40% และมีการจำกัดจำนวนการนำเข้ารถพวงมาลัยขวา ซึ่งทำให้รถมากกว่าครึ่ง เป็นรถยนต์มือสอง
รถยนต์ใหม่มีการเติบโตกว่าเท่าตัวในปี 2018 ที่ 17,500 คัน โดยเป็นรถยนต์จาก Suzuki ถึง 10,330 คัน ด้วยการที่ Suzuki มีฐานการผลิตที่นั่น มาตั้งแต่ปี 2013 ในขณะที่ Toyota จำหน่ายได้เพียง 3,017 คัน แต่การนำเข้ารถยนต์มือสอง ทำให้ Toyota เป็นรถยนต์ที่ได้รับการยอมรับอย่างกว้างขวางในเมียนม่า
ในปัจจุบัน บริษัทผู้ผลิตรถยนต์ ทำการนำเข้าชิ้นส่วนมาประกอบในรูปแบบที่เรียกว่า semi-knocked down หรือ SKD ซึ่งถ้าหากปริมาณการผลิตเพิ่มขึ้น ก็สามารถเพิ่มขั้นตอนของการเชื่อมตัวถังและพ่นสีเข้ามาได้ โดย Suzuki และ Nissan ก็อยู่ในระหว่างการพิจารณาขั้นตอนดังกล่าว
ขั้นตอนต่อไปของ Toyota คือ การสร้างระบบ supply chain ในประเทศ เพื่อผลิตชิ้นส่วนและรถยนต์ในเมียนม่า เพื่อสร้างความได้เปรียบในการแข่งขัน แต่โครงสร้างพื้นฐานของประเทศ ไม่ว่าจะเป็นเส้นทางคมนาคม ไฟฟ้า และอื่นๆ ยังไม่พัฒนาเท่าที่ควร นอกจากนั้น ยังมี supplier เพียงไม่กี่รายเท่านั้น ที่สามารถผลิตสินค้าได้ตามมาตรฐานของ Toyota
supplier chain 在 什麼是SCM (Supply Chain Management)? - Oracle 的相關結果
什麼是Supply Chain Management? ... 在最基礎的層面上,供應鍊管理(SCM) 指的是從原物料的採購到最終產品的交付,與產品或服務相關的商品、資料和財務流程的管理。 儘管有 ... ... <看更多>
supplier chain 在 供應鏈管理- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
供應鏈管理(Supply Chain Management,SCM)在1985年由麥可·波特(Michael E. Porter)提出,有多種不同的定義。 供應鏈管理作為一個策略概念,以相應的訊息系統電腦 ... ... <看更多>
supplier chain 在 Supply Chain Definition - Investopedia 的相關結果
A supply chain is a network between a company and its suppliers to produce and distribute a specific product to the final buyer. ... <看更多>